Bản Quyên - điểm đến hấp dẫn 
Bản Quyên - điểm đến hấp dẫn 
Xóm Bản Quyên dựa lưng vào một dải đồi thấp, phía trước trông ra cánh đồng rộng rãi, có dòng suối Nạ Tra róc rách chảy 4 mùa. Trên địa bàn xã Điềm Mặc, ngoài Di tích đồi Khau Tý còn có 23 di tích lịch sử kháng chiến đã được Nhà nước cấp bằng, dựng bia và lập hồ sơ khoa học công nhận.
Xem thêm


Chàng trai dân tộc Tày và khát vọng làm giàu từ
Người dân Khau Lai luôn dành cho anh tình cảm đặc biệt. Với họ anh không những là một người trẻ lễ phép, nhiệt tình, hiểu biết rộng, mà còn có công giúp bà con mở hướng phát triển kinh tế để xóa nghèo, làm giàu từ nông nghiệp.
Nơi lưu giữ bản sắc văn hóa cộng đồng người Việt
Là một trong những bảo tàng Quốc gia, trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam được khởi công xây dựng ngày 19/12/1960, khánh thành và đưa vào hoạt động cuối năm 1962, với tên gọi ban đầu là Bảo tàng Việt Bắc.
Du lịch Võ Nhai – Khát vọng vươn tầm
Tháng 3, vùng cao Võ Nhai trở nên sôi động, nhộn nhịp hơn. Người dân ở khắp các xã, thị trấn và đông đảo du khách đổ về trung tâm huyện tham gia các trò chơi dân gian, thưởng thức ẩm thực truyền thống và nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ mang đậm bản sắc...
Đặc sắc Lễ hội “Võ Nhai nơi cội nguồn” năm 2024
Tối 15-3, huyện Võ Nhai tổ chức khai mạc Lễ hội “Võ Nhai nơi cội nguồn”. Đến dự có các đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy: Phạm Văn Thọ, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy; Đặng Xuân Trường, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh...
Sức sống mới ở làng cách mạng Cô Dạ
Nhịp sống hiện đại và sự đô thị hóa đã tác động không nhỏ đến các vùng nông thôn trong tỉnh nhưng xóm Cô Dạ (xã Bảo Lý) là một trong số ít làng quê của huyện Phú Bình vẫn giữ được nét đẹp văn hóa truyền thống, đặc trưng của làng quê Việt xưa với cây đa, giếng nước, mái đình.
Động thổ tôn tạo Di tích nơi Báo Nhân Dân ra số đầu tiên
Sáng 12-3, tại xã Quy Kỳ (Định Hóa), Báo Nhân Dân tổ chức Lễ động thổ Dự án tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử nơi Báo Sự Thật (tiền thân của Báo Nhân Dân ngày nay) ra số đầu tiên (ngày 11/3/1951). 
Văn hóa sau Cách mạng Tháng Tám
Ở Thái Nguyên, Ty Thông tin Tuyên truyền được thành lập sau ngày Cách mạng Tháng Tám thành công. Lúc này, đội ngũ cán bộ, nhân viên của Ty còn ít, là nơi tập hợp những trí thức thanh niên ở TX. Thái Nguyên.
Lắng đọng hội Xuân Phương Độ
Đã thành thông lệ, vào các ngày 14, 15, 16 tháng Giêng hàng năm, nhân dân xã Xuân Phương (Phú Bình) và du khách thập phương lại nô nức tham gia Lễ hội Xuân truyền thống đình, chùa làng Phương Độ. Đây là lễ hội còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống đặc trưng của vùng trung du Bắc Bộ...
Dấu ấn Thái Nguyên giữa Làng Văn hóa các dân tộc Việt Nam
Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam - Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội - nơi hội tụ những nét đẹp văn hóa tinh hoa đại diện cho 54 dân tộc Việt Nam. Trong Làng, tỉnh Thái Nguyên vinh dự có 2 mái ấm: 1 của đồng bào dân tộc Tày, 1 của đồng bào dân tộc Nùng. ​​​​​​​
Y học cổ truyền ở Thái Nguyên
Theo sách Đại Nam nhất thống chí của Quốc sử quán triều Nguyễn thì cam vàng, quýt đỏ là sản vật ở huyện Tư Nông (Phú Bình); hậu phác, sa nhân là sản vật ở các châu, huyện: Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Lương. Nhung hươu, mật gấu, sáp ong các huyện đều có.